Công Ty CPĐT & PT Kỹ Thuật Nông Nghiệp Công Nghệ Cao
Hotline: 0251.887.8388 - 0976.133.330

Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Kỹ Thuật

NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

Một giải pháp mang lại 8 lợi ích cho nông nghiệp
Danh mục sản phẩm
Thiết bị tưới nhập khẩu
Tưới nhỏ giọt
Ống và dây nhỏ giọt
Vòng khóa dây
Đai khóa dây
Van mini nhỏ giọt
Que nhỏ giọt
Đầu tưới nhỏ giọt
Phụ kiện ống khác
Tưới phun mưa
Dây phun mưa
Vòi phun mưa
Súng phun bán kính lớn
Béc phun mưa
Phụ kiện phun mưa
Tưới cảnh quan
Béc phun sương
Phụ kiện tưới cảnh quan
Thiết bị lọc và thiết bị hút phân
Bộ lọc
Thiết bị hút phân
Ống các loại
Ống PE
Ống PVC
Ống khác
Phụ kiện các loại
Dụng cụ
Van xả khí, điều áp
Van mini PE, PVC
PHỤ KIỆN TƯỚI VIỆT NAM
BÉC TƯỚI TỰ ĐỘNG ACNC
BÉC CHỐNG CÔN TRÙNG
BÉC PHUN MƯA CỤC BỘ
BÉC TƯỚI PHUN MƯA
BÉC TƯỚI NHỎ GIỌT
BÉC PHUN SƯƠNG
BÉC BỌ TƯỚI GỐC
QUE CẮM NHỎ GIỌT
PHỤ KIỆN BÉC TƯỚI ACNC
BÙ ÁP 2-4-8-20-25-30-50-70 L/H
ỐNG DÂY DẪN TƯỚI ACNC
ỐNG DẪN PVC DẺO
ỐNG DẪN NƯỚC PE
PHỤ KIỆN ỐNG TƯỚI ACNC
Phân bón các loại
Phân Mỹ
Hữu cơ
Trung lượng, vi lượng
Đa lượng
NANO
Phân bón khác
Thuốc bảo vệ thực vật
Diệt nấm bệnh
Diệt côn trùng
Diệt cỏ
Thiết bị nông nghiệp
Công cụ dụng cụ
Bơm nông nghiệp
Máy móc nông nghiệp
Thu mua nông sản
Cây công nghiệp
Cây lương thực
Cây ăn quả
Cây hoa màu, rau
SẢN PHẨM HOT-SIÊU KHUYẾN MÃI
THIẾT BỊ THÔNG MINH
VAN KHÓA ĐIỆN TỪ
THIẾT BỊ HẸN GIỜ

Danh mục sản phẩm

  • Thiết bị tưới nhập khẩu
    • Tưới nhỏ giọt
      • Ống và dây nhỏ giọt
      • Vòng khóa dây
      • Đai khóa dây
      • Van mini nhỏ giọt
      • Que nhỏ giọt
      • Đầu tưới nhỏ giọt
      • Phụ kiện ống khác
    • Tưới phun mưa
      • Dây phun mưa
      • Vòi phun mưa
      • Súng phun bán kính lớn
      • Béc phun mưa
      • Phụ kiện phun mưa
    • Tưới cảnh quan
      • Béc phun sương
      • Phụ kiện tưới cảnh quan
    • Thiết bị lọc và thiết bị hút phân
      • Bộ lọc
      • Thiết bị hút phân
    • Ống các loại
      • Ống PE
      • Ống PVC
      • Ống khác
    • Phụ kiện các loại
      • Dụng cụ
      • Van xả khí, điều áp
      • Van mini PE, PVC
  • PHỤ KIỆN TƯỚI VIỆT NAM
    • BÉC TƯỚI TỰ ĐỘNG ACNC
      • BÉC CHỐNG CÔN TRÙNG
      • BÉC PHUN MƯA CỤC BỘ
      • BÉC TƯỚI PHUN MƯA
      • BÉC TƯỚI NHỎ GIỌT
      • BÉC PHUN SƯƠNG
      • BÉC BỌ TƯỚI GỐC
      • QUE CẮM NHỎ GIỌT
    • PHỤ KIỆN BÉC TƯỚI ACNC
      • BÙ ÁP 2-4-8-20-25-30-50-70 L/H
    • ỐNG DÂY DẪN TƯỚI ACNC
      • ỐNG DẪN PVC DẺO
      • ỐNG DẪN NƯỚC PE
    • PHỤ KIỆN ỐNG TƯỚI ACNC
  • Phân bón các loại
    • Phân Mỹ
    • Hữu cơ
    • Trung lượng, vi lượng
    • Đa lượng
    • NANO
    • Phân bón khác
  • Thuốc bảo vệ thực vật
    • Diệt nấm bệnh
    • Diệt côn trùng
    • Diệt cỏ
  • Thiết bị nông nghiệp
    • Công cụ dụng cụ
    • Bơm nông nghiệp
    • Máy móc nông nghiệp
  • Thu mua nông sản
    • Cây công nghiệp
    • Cây lương thực
    • Cây ăn quả
    • Cây hoa màu, rau
  • SẢN PHẨM HOT-SIÊU KHUYẾN MÃI
  • THIẾT BỊ THÔNG MINH
    • VAN KHÓA ĐIỆN TỪ
    • THIẾT BỊ HẸN GIỜ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Hướng dẫn kỹ thuật
    • Hệ thống tưới
      • Tưới nhỏ giọt
      • Tưới phun mưa
      • Tưới cảnh quan
    • Phân Bón
      • Cây công nghiệp
      • Cây lương thực
      • Cây ăn quả
      • Cây hoa màu
    • Hình ảnh thi công lắp đặt
  • Đầu tư
    • Đầu tư cây công nghiệp
    • Đầu tư cây ăn trái
    • Đầu tư cây hoa màu
  • Hoạt động
  • Tin tức
    • Video
    • Tin Thị Trường
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Hướng dẫn kỹ thuật
    • Hệ thống tưới
      • Tưới nhỏ giọt
      • Tưới phun mưa
      • Tưới cảnh quan
    • Phân Bón
      • Cây công nghiệp
      • Cây lương thực
      • Cây ăn quả
      • Cây hoa màu
    • Hình ảnh thi công lắp đặt
  • Đầu tư
    • Đầu tư cây công nghiệp
    • Đầu tư cây ăn trái
    • Đầu tư cây hoa màu
  • Hoạt động
  • Tin tức
    • Video
    • Tin Thị Trường
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
  1. Trang chủ
  2. Tin Thị Trường
  3. Phân bón hữu cơ trước thách thức lớn về bản quyền và công nghệ vi sinh

Phân bón hữu cơ trước thách thức lớn về bản quyền và công nghệ vi sinh

Phân bón hữu cơ trước thách thức lớn về bản quyền và công nghệ vi sinh


Việc mảng phân bón hữu cơ bị lãng quên suốt thời gian dài đã tạo ra cho ngành nông nghiệp Việt Nam những thách thức lớn.

Đất đai suy thoái, ngộ độc, nông dân nhiều nơi đã quên hẳn thói quen bón phân hữu cơ.   


Thiếu quy chuẩn, tiêu chuẩn 


Các chuyên gia thổ nhưỡng nông hóa lo lắng, thách thức lớn nhất trong công cuộc vực dậy ngành hữu cơ chính là việc người nông dân đang dần mất đi tập quán sử dụng phân hữu cơ, thay vào đó bà con chỉ sử dụng phân bón vô cơ, đặc biệt là NPK bởi tác dụng nhanh, hiệu quả ngay trước mắt mà chưa chú ý đến tác hại lâu dài.

15-53-52_u-phn-huu-co
Thói quen canh tác phân hóa học của nông dân và bản quyền chủng vi sinh vật là thách thức lớn với ngành phân bón hữu cơ


Bên cạnh đó, tập quán chăn thả gia súc, gia cầm lấy phân dần mai một, trong khi công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ công nghiệp chưa bắt kịp nhu cầu khiến cung cầu ngày một cách xa hơn.

Hiện tại, ngoại trừ một số cơ sở đầu tư công nghệ sản xuất phân hữu cơ tiên tiến, đồng bộ từ nhà máy tới men vi sinh vật như Tập đoàn Quế Lâm, Sông Gianh, Dabaco, Thiên Sinh, Thiên Hòa... thì đa phần các doanh nghiệp khác vẫn sử dụng dây chuyền thiết bị đơn giản, chỉ dừng lại ở việc sử dụng vi sinh vật phổ biến để ủ nguyên liệu hoặc bổ sung một số chất sinh học, chất điều hòa sinh trưởng cơ bản... dẫn đến hiệu suất, hiệu quả sử dụng thấp.

Hơn nữa, ngoài Nghị định 108 ban hành tháng 9/2017, từ trước tới nay Việt Nam chưa có bất kỳ cơ chế, chính sách cụ thể nào về tín dụng, đất đai, thuế... khuyến khích sản xuất, sử dụng phân bón hữu cơ. Ngay cả Bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn để kiểm tra, giám sát chất lượng phân bón hữu cơ cũng chưa đầy đủ, thiếu các tiêu chuẩn về phương pháp thử đến từng loài, chủng vi sinh vật nên còn gặp nhiều khó khăn trong quản lý chất lượng và đăng ký lưu hành.

Hiện Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) đang trong quá trình nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách nhằm sử dụng tối đa phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất phân bón hữu cơ phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.

Mục tiêu của chính sách này phấn đấu tăng lượng phân bón hữu cơ sản xuất công nghiệp để sử dụng trong nước ít nhất là 3 triệu tấn/năm. Tăng tỷ lệ sản phẩm phân bón hữu cơ so với tổng số sản phẩm phân bón từ 5% hiện nay lên 10% trong thời gian tới. Khuyến khích, vận động để đảm bảo ít nhất 50% trong tổng số các đơn vị sản xuất phân bón cả nước cam kết đầu tư phát triển sản xuất phân bón hữu cơ, đặc biệt là các đơn vị sản xuất phân bón vô cơ lớn hiện nay.  


Thiếu chủng vi sinh vật có bản quyền


Ông Phạm Anh Cường, Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam chia sẻ, ngoài những khó khăn trên, theo quy định của Tổ chức nông nghiệp hữu cơ quốc tế (IFOAM), để được công nhận là nông sản hữu cơ, nguồn nguyên liệu để sản xuất phân hữu cơ không được sử dụng chất thải từ chăn nuôi công nghiệp, rác thải hữu cơ trong rác sinh hoạt và các nguồn nguyên liệu có nguồn gốc từ hóa thạch như than bùn, quặng phốt pho… Trong khi đó đây lại chính là nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng để sản xuất phân hữu cơ tại Việt Nam.

Về vướng mắc này, Cục BVTV cho biết, sắp tới sẽ kiến nghị Bộ NN-PTNT có buổi làm việc với IFOAM nhằm trao đổi thống nhất một số nội dung về phân bón hữu cơ.

Song song đó, Cục BVTV cùng các chuyên gia, nhà khoa học sẽ sớm thống nhất xây dựng và ban hành quy trình, tiêu chí, chỉ tiêu, quy chuẩn sản xuất phân hữu cơ đối với từng nhóm nguyên liệu nhằm chứng minh tính hiệu quả, an toàn của sản phẩm với các tổ chức chứng nhận, giám định trong và ngoài nước.

Theo TS Lê Văn Tri, Chủ tịch Hiệp hội Phân bón sinh học Việt Nam, thách thức lớn nhất với ngành phân bón hữu cơ Việt Nam chính là bản quyền và công nghệ vi sinh. Trong số hàng trăm doanh nghiệp phân bón tại Việt Nam hiện nay, số lượng doanh nghiệp sử dụng các chủng vi sinh, chế phẩm sinh học có bản quyền chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Trong khi đó khác với ngành sản xuất phân vô cơ, với phân bón hữu cơ công nghệ vi sinh đóng vai trò quan trọng nhất.

Dó đó, TS Lê Văn Tri khẳng định, nếu Việt Nam không đầu tư xây dựng được ngân hàng hay trung tâm lưu trữ các chủng men vi sinh vật có quy mô và tầm cỡ khu vực để cung cấp đại trà cho các doanh nghiệp, nhà máy thì tham vọng mở rộng ngành phân bón hữu cơ khó thành hiện thực chứ chưa nói tới việc xuất khẩu các sản phẩm nông sản hữu cơ ra thị trường thế giới, bởi đối tác nước ngoài họ đặc biệt coi trọng yếu tố bản quyền và sở hữu trí tuệ.

Cục trưởng Cục BVTV Hoàng Trung chia sẻ, trong năm 2018 Cục phấn đấu hoàn thiện cơ bản tiêu chuẩn, quy chuẩn về phân bón hữu cơ để phục vụ tốt nhất công tác quản lý nhà nước và xây dựng được ít nhất 3 phòng thử nghiệm kiểm chứng phân bón hữu cơ. Từ đó, Cục sẽ đề xuất Bộ NN-PTNT trình Chính phủ ban hành các chính sách nhằm hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất phân hữu cơ.
Bài viết mới nhất
Đà Nẵng xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Đà Nẵng xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 23/05/2018
Bài học xây dựng thương hiệu gạo của Thái Lan.
Bài học xây dựng thương hiệu gạo của Thái Lan. 23/05/2018
Vụ Đông Xuân 2017 - 2018 ở Bình Định: Năng suất cao nhất từ trước đến nay
Vụ Đông Xuân 2017 - 2018 ở Bình Định: Năng suất cao nhất từ trước đến nay 18/05/2018
Mô hình du lịch nông nghiệp 5 sao đầu tiên ở VN
Mô hình du lịch nông nghiệp 5 sao đầu tiên ở VN 17/05/2018

Thông tin liên hệ

  • Văn phòng
    Cao Ốc The Everrich
    968 Đường 3/2, P.15,Q.11,Tp.HCM
    CHI NHÁNH ĐỒNG NAI- KCN AMATA
    7/126, Xa lộ Hà Nội, KP4, Phường Tân Hiệp, Tp.Biên Hòa, Đồng Nai.
    NHÀ XƯỞNG
    Lô II-14, KCN Hố Nai, xã Hố Nai 3, H.Trảng Bom, Đồng Nai.
  • 0251.887.8388 - 0976.133.330
  • giaiphap@acnc.vn

Liên kết với chúng tôi

  • Facebook
  • Twitter
  • RSS
  • Youtube
  • Google Plus

Đăng ký để nhận tin

PHÂN BÓN

  • Phân Mỹ
  • Hữu cơ
  • Trung lượng, vi lượng
  • Đa lượng
  • NANO
  • Phân bón khác

ĐẦU TƯ

  • Đầu tư cây công nghiệp
  • Đầu tư cây ăn trái
  • Đầu tư cây hoa màu

NÔNG SẢN

  • Cây công nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây ăn quả
  • Cây hoa màu, rau

Kết nối với chúng tôi

Copyright © 2021 Công Ty CPĐT & PT Kỹ Thuật Nông Nghiệp Công Nghệ Cao.

Thông tin sản phẩm

    hoặc Xem chi tiết
    • Facebook
    • Twitter
    • RSS
    • Youtube
    • Google Plus
     
    Chat với chúng tôi