Công Ty CPĐT & PT Kỹ Thuật Nông Nghiệp Công Nghệ Cao
Hotline: 0251.887.8388 - 0976.133.330

Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Kỹ Thuật

NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

Một giải pháp mang lại 8 lợi ích cho nông nghiệp
Danh mục sản phẩm
Thiết bị tưới nhập khẩu
Tưới nhỏ giọt
Ống và dây nhỏ giọt
Vòng khóa dây
Đai khóa dây
Van mini nhỏ giọt
Que nhỏ giọt
Đầu tưới nhỏ giọt
Phụ kiện ống khác
Tưới phun mưa
Dây phun mưa
Vòi phun mưa
Súng phun bán kính lớn
Béc phun mưa
Phụ kiện phun mưa
Tưới cảnh quan
Béc phun sương
Phụ kiện tưới cảnh quan
Thiết bị lọc và thiết bị hút phân
Bộ lọc
Thiết bị hút phân
Ống các loại
Ống PE
Ống PVC
Ống khác
Phụ kiện các loại
Dụng cụ
Van xả khí, điều áp
Van mini PE, PVC
PHỤ KIỆN TƯỚI VIỆT NAM
BÉC TƯỚI TỰ ĐỘNG ACNC
BÉC CHỐNG CÔN TRÙNG
BÉC PHUN MƯA CỤC BỘ
BÉC TƯỚI PHUN MƯA
BÉC TƯỚI NHỎ GIỌT
BÉC PHUN SƯƠNG
BÉC BỌ TƯỚI GỐC
QUE CẮM NHỎ GIỌT
PHỤ KIỆN BÉC TƯỚI ACNC
BÙ ÁP 2-4-8-20-25-30-50-70 L/H
ỐNG DÂY DẪN TƯỚI ACNC
ỐNG DẪN PVC DẺO
ỐNG DẪN NƯỚC PE
PHỤ KIỆN ỐNG TƯỚI ACNC
Phân bón các loại
Phân Mỹ
Hữu cơ
Trung lượng, vi lượng
Đa lượng
NANO
Phân bón khác
Thuốc bảo vệ thực vật
Diệt nấm bệnh
Diệt côn trùng
Diệt cỏ
Thiết bị nông nghiệp
Công cụ dụng cụ
Bơm nông nghiệp
Máy móc nông nghiệp
Thu mua nông sản
Cây công nghiệp
Cây lương thực
Cây ăn quả
Cây hoa màu, rau
SẢN PHẨM HOT-SIÊU KHUYẾN MÃI
THIẾT BỊ THÔNG MINH
VAN KHÓA ĐIỆN TỪ
THIẾT BỊ HẸN GIỜ

Danh mục sản phẩm

  • Thiết bị tưới nhập khẩu
    • Tưới nhỏ giọt
      • Ống và dây nhỏ giọt
      • Vòng khóa dây
      • Đai khóa dây
      • Van mini nhỏ giọt
      • Que nhỏ giọt
      • Đầu tưới nhỏ giọt
      • Phụ kiện ống khác
    • Tưới phun mưa
      • Dây phun mưa
      • Vòi phun mưa
      • Súng phun bán kính lớn
      • Béc phun mưa
      • Phụ kiện phun mưa
    • Tưới cảnh quan
      • Béc phun sương
      • Phụ kiện tưới cảnh quan
    • Thiết bị lọc và thiết bị hút phân
      • Bộ lọc
      • Thiết bị hút phân
    • Ống các loại
      • Ống PE
      • Ống PVC
      • Ống khác
    • Phụ kiện các loại
      • Dụng cụ
      • Van xả khí, điều áp
      • Van mini PE, PVC
  • PHỤ KIỆN TƯỚI VIỆT NAM
    • BÉC TƯỚI TỰ ĐỘNG ACNC
      • BÉC CHỐNG CÔN TRÙNG
      • BÉC PHUN MƯA CỤC BỘ
      • BÉC TƯỚI PHUN MƯA
      • BÉC TƯỚI NHỎ GIỌT
      • BÉC PHUN SƯƠNG
      • BÉC BỌ TƯỚI GỐC
      • QUE CẮM NHỎ GIỌT
    • PHỤ KIỆN BÉC TƯỚI ACNC
      • BÙ ÁP 2-4-8-20-25-30-50-70 L/H
    • ỐNG DÂY DẪN TƯỚI ACNC
      • ỐNG DẪN PVC DẺO
      • ỐNG DẪN NƯỚC PE
    • PHỤ KIỆN ỐNG TƯỚI ACNC
  • Phân bón các loại
    • Phân Mỹ
    • Hữu cơ
    • Trung lượng, vi lượng
    • Đa lượng
    • NANO
    • Phân bón khác
  • Thuốc bảo vệ thực vật
    • Diệt nấm bệnh
    • Diệt côn trùng
    • Diệt cỏ
  • Thiết bị nông nghiệp
    • Công cụ dụng cụ
    • Bơm nông nghiệp
    • Máy móc nông nghiệp
  • Thu mua nông sản
    • Cây công nghiệp
    • Cây lương thực
    • Cây ăn quả
    • Cây hoa màu, rau
  • SẢN PHẨM HOT-SIÊU KHUYẾN MÃI
  • THIẾT BỊ THÔNG MINH
    • VAN KHÓA ĐIỆN TỪ
    • THIẾT BỊ HẸN GIỜ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Hướng dẫn kỹ thuật
    • Hệ thống tưới
      • Tưới nhỏ giọt
      • Tưới phun mưa
      • Tưới cảnh quan
    • Phân Bón
      • Cây công nghiệp
      • Cây lương thực
      • Cây ăn quả
      • Cây hoa màu
    • Hình ảnh thi công lắp đặt
  • Đầu tư
    • Đầu tư cây công nghiệp
    • Đầu tư cây ăn trái
    • Đầu tư cây hoa màu
  • Hoạt động
  • Tin tức
    • Video
    • Tin Thị Trường
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Hướng dẫn kỹ thuật
    • Hệ thống tưới
      • Tưới nhỏ giọt
      • Tưới phun mưa
      • Tưới cảnh quan
    • Phân Bón
      • Cây công nghiệp
      • Cây lương thực
      • Cây ăn quả
      • Cây hoa màu
    • Hình ảnh thi công lắp đặt
  • Đầu tư
    • Đầu tư cây công nghiệp
    • Đầu tư cây ăn trái
    • Đầu tư cây hoa màu
  • Hoạt động
  • Tin tức
    • Video
    • Tin Thị Trường
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
  1. Trang chủ
  2. Tin Thị Trường
  3. Đột phá từ ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.

Đột phá từ ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.

(Mard-17/7/2017): Tập trung nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp đang giúp Yên Bái dần hình thành những vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao với các mô hình tổ chức sản xuất mới mang lại hiệu quả. Cả sản lượng, năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp của tỉnh vùng cao này đang được cải thiện rõ rệt; trong đó, khoa học và công nghệ đã phát huy vai trò then chốt.




Từ năm 2011 đến nay, tỉnh Yên Bái đã triển khai thực hiện 133 đề tài, dự án thuộc lĩnh vực nông-lâm nghiệp. Tỉnh đã tập trung nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật để phát triển những giống cây trồng, vật nuôi có lợi thế cạnh tranh; xây dựng các mô hình phát triển nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với đặc điểm sinh thái của từng vùng. Đồng thời, bảo tồn và khai thác hiệu quả nguồn gen cây trồng, vật nuôi đặc sản, có giá trị kinh tế cao như: bưởi Đại Minh, cam sành Lục Yên, lúa nếp Tú Lệ, gà của đồng bào Mông, quả sơn tra, lúa Chiêm Hương…

Hầu hết các đề tài, dự án khoa học thuộc lĩnh vực nông-lâm nghiệp đều tập trung hỗ trợ trực tiếp nông dân về giống mới, vật tư, đặc biệt về kỹ năng canh tác và năng lực tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và đã có tác động tốt đến đời sống kinh tế - xã hội. Thông qua thực hiện các đề tài, dự án, đã giúp đưa nhiều công nghệ mới vào sản xuất. Qua đó, người dân đã từng bước tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đã tạo được động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, hàm lượng khoa học công nghệ trong giá trị sản phẩm, hàng hóa đã được nâng lên, góp phần tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hàng hóa.

Việc hướng dẫn, xây dựng, xác lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể cho một số sản phẩm đặc sản có thế mạnh của tỉnh cũng được triển khai song song, hỗ trợ tích cực cho giải pháp công nghệ trong sản xuất nông nghiệp như: xây dựng chỉ dẫn địa lý quế Văn Yên; nhãn hiệu chứng nhận chè Suối Giàng; sơn tra Mù Cang Chải; bưởi Đại Minh; nhãn hiệu tập thể miến đao Giới Phiên, gạo Chiêm Hương Văn Yên, cam Văn Chấn… Từ đó, đã góp phần quan trọng nâng cao giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường, cải thiện thu nhập cho người nông dân.

Từ nhiều năm nay, thành phố Yên Bái đã quy hoạch diện tích trồng rau an toàn với trên 70 ha. Riêng tại 3 xã Âu Lâu, Tuy Lộc và Văn Phú, đề án sản xuất rau an toàn với diện tích trên 9 ha đã được triển khai. Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ, từ giống, phân bón đến việc tuân thủ nghiêm quy trình sản xuất an toàn, năm 2016, các tổ hợp tác với hơn 100 thành viên tại đây đã được cấp chứng nhận nhãn hiệu rau an toàn. Đề án đã bước đầu tạo ra những sản phẩm rau sạch cung cấp ra thị trường, đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng, đồng thời giúp cải thiện môi trường sinh thái và nâng cao thu nhập cho người nông dân, dần tạo tạo đòn bẩy để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Thành công của mô hình sản xuất rau an toàn này đang từng bước giúp thay đổi nhận thức của người nông dân, đang dần hướng sang phương thức canh tác nông nghiệp sạch, bền vững. Việc ứng dụng khoa học công nghệ cũng đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất cho bà con nông dân. Từ thành công của đề án, nhiều xã sẽ tiếp tục triển khai xây dựng mô hình, từ đó dần chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu của thị trường, góp phần tích cực vào quá trình xây dựng nông thôn mới.

Trung tâm Thông tin ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - Sở Khoa học và Công nghệ Yên Bái cũng đang triển khai đề tài về sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh trên cây cam ở một số hộ nông dân tại vùng trồng cam hơn 1.300 ha tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nhằm từng bước tiến tới áp dụng khoa học công nghệ mới để xây dựng một vùng cam sạch có thương hiệu mạnh. Kết quả bước đầu cho thấy, việc sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh đã giúp cây cam sinh trưởng tốt, đất đai tơi xốp hơn, góp phần đáng kể hạn chế việc sử dụng phân vô cơ gây thoái hoá đất và ảnh hưởng chất lượng sản phẩm.

Là một trong những địa phương của tỉnh Yên Bái đi đầu trong việc không ngừng đầu tư giống mới, áp dụng kỹ thuật mới, sử dụng phân bón đạt chuẩn và bảo đảm quy trình canh tác đúng kỹ thuật…, huyện Văn Chấn đang phát triển và tiếp tục mở rộng vùng trồng cam sạch với nhãn hiệu tập thể đã được chứng nhận. Hàng trăm hộ gia đình đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Với hơn 800 ha cam đang cho thu hoạch, mỗi năm cây cam đã mang về nguồn thu hơn 200 tỷ đồng cho nông dân ở đây.

Ông Nhâm Xuân Trường, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển Nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Yên Bái) cho biết, việc ứng dụng khoa học công nghệ đang tạo phát triển đột phá, mang tính bước ngoặt đối với nông nghiệp tỉnh Yên Bái. Khoa học công nghệ giúp thay đổi nhận thức của nông dân trong việc phát triển các hình thức tổ chức sản xuất mới, sản xuất theo hướng hàng hóa. Từ đó, đang trực tiếp nâng cao giá trị nông sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp, từng bước thay đổi đời sống nông dân và diện mạo nông thôn, thiết thực góp sức vào quá trình xây dựng nông thôn mới.
Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, từ hiệu quả của những đề tài nghiên cứu, mô hình đã triển khai, thời gian tới, tỉnh Yên Bái sẽ tiếp tục ứng dụng và chuyển giao các thành tựu khoa học công nghệ phục vụ sản xuất; trong đó, sẽ ưu tiên tập trung lĩnh vực công nghệ sinh học thông qua việc chọn tạo giống cây trồng vật nuôi đạt ưu thế phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương và ứng dụng công nghệ trong bảo quản, chế biến nông, thủy sản, công nghệ sản xuất sạch... để tăng năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm; tập trung ưu tiên cho những sản phẩm chính, là thế mạnh của tỉnh. Đồng thời, đẩy mạnh việc tiếp nhận và chuyển giao công nghệ, xây dựng và tổng kết nhân rộng các mô hình sản xuất có hiệu quả để nâng cao giá trị trong sản xuất và góp phần tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh.
Việc tăng cường khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ phù hợp với trình độ của người nông dân, sát với thực tế phát triển nông nghiệp và nông thôn của từng vùng được coi là khâu then chốt để tạo ra được bước đột phá trong phát triển một nền nông nghiệp công nghệ cao. Trước mắt, tỉnh Yên Bái sẽ tổ chức các lớp nhằm trang bị cho nông dân trực tiếp sản xuất các kiến thức về kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi, bảo vệ thực vật, giới thiệu các tiến bộ kỹ thuật, các mô hình sản xuất có hiệu quả đưa vào sản xuất để tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm... 




Chuỗi liên kết vững chắc giữa nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà quản lý với các mô hình: hợp tác xã kiểu mới, tổ hợp tác… sẽ là một trong những điều kiện tiên quyết để khoa học công nghệ được ứng dụng hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Chỉ khi áp dụng các mô hình sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đưa công nghệ mới để ứng dụng trong sản xuất mới thực sự tạo được bước đột phá trong việc nâng cao giá trị nông sản, cải thiện đời sống cho người nông dân, đặc biệt tại các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn./.


Bài viết mới nhất
Đà Nẵng xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Đà Nẵng xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 23/05/2018
Bài học xây dựng thương hiệu gạo của Thái Lan.
Bài học xây dựng thương hiệu gạo của Thái Lan. 23/05/2018
Vụ Đông Xuân 2017 - 2018 ở Bình Định: Năng suất cao nhất từ trước đến nay
Vụ Đông Xuân 2017 - 2018 ở Bình Định: Năng suất cao nhất từ trước đến nay 18/05/2018
Mô hình du lịch nông nghiệp 5 sao đầu tiên ở VN
Mô hình du lịch nông nghiệp 5 sao đầu tiên ở VN 17/05/2018

Thông tin liên hệ

  • Văn phòng
    Cao Ốc The Everrich
    968 Đường 3/2, P.15,Q.11,Tp.HCM
    CHI NHÁNH ĐỒNG NAI- KCN AMATA
    7/126, Xa lộ Hà Nội, KP4, Phường Tân Hiệp, Tp.Biên Hòa, Đồng Nai.
    NHÀ XƯỞNG
    Lô II-14, KCN Hố Nai, xã Hố Nai 3, H.Trảng Bom, Đồng Nai.
  • 0251.887.8388 - 0976.133.330
  • giaiphap@acnc.vn

Liên kết với chúng tôi

  • Facebook
  • Twitter
  • RSS
  • Youtube
  • Google Plus

Đăng ký để nhận tin

PHÂN BÓN

  • Phân Mỹ
  • Hữu cơ
  • Trung lượng, vi lượng
  • Đa lượng
  • NANO
  • Phân bón khác

ĐẦU TƯ

  • Đầu tư cây công nghiệp
  • Đầu tư cây ăn trái
  • Đầu tư cây hoa màu

NÔNG SẢN

  • Cây công nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây ăn quả
  • Cây hoa màu, rau

Kết nối với chúng tôi

Copyright © 2021 Công Ty CPĐT & PT Kỹ Thuật Nông Nghiệp Công Nghệ Cao.

Thông tin sản phẩm

    hoặc Xem chi tiết
    • Facebook
    • Twitter
    • RSS
    • Youtube
    • Google Plus
     
    Chat với chúng tôi